Bị bệnh chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì tốt? Cách chữa hiệu quả

Chàm môi khiến cho da môi bị khô, bong vảy, ngứa, đau rát ảnh hưởng đến thẩm mỹ và sinh hoạt và rất dễ biến chứng bội nhiễm. Vậy bệnh chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì để hỗ trợ điều trị và phòng tái phát? Cùng lắng nghe tư vấn chuyên sâu từ phía chuyên gia để có được danh sách các thực phẩm “vàng” nên ăn, kiêng ăn và liệu pháp chữa chàm môi hoàn toàn tự nhiên.

Bệnh chàm môi kiêng ăn gì?
Lựa chọn chế độ ăn uống phù hợp giúp bệnh chàm môi nhanh chóng khỏi

Bệnh chàm môi kiêng ăn gì để bệnh nhanh khỏi?

Theo bác sĩ Nguyễn Lệ Quyên – Trưởng khoa Da liễu Trung tâm Thuốc dân tộc: Chàm môi khiến người bệnh khổ sở bởi những cơn đau nhức, nứt nẻ ở vùng da miệng. Không phải ngẫu nhiên mà rất nhiều bác sĩ khuyên bệnh nhân mắc bệnh chàm môi cần phải kiêng cữ các loại thực phẩm để bệnh nhanh chóng khỏi. Thực tế, có nhiều thực phẩm giúp giảm nhẹ hoặc tăng nặng triệu chứng bệnh.

Với tình trạng lở loét do bệnh chàm môi gây ra, người bệnh cần phải thận trọng với một số loại thực phẩm sau khiến tổn thương nghiêm trọng hơn như sau:

1. Bị chàm kiêng ăn các loại hải sản

Hải sản là thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, thức ăn này có tính lạnh, mùi tanh, rất dễ gây ra tình trạng kích ứng, mưng mủ, sưng tấy ở vùng da bị chàm. Nếu ăn hải sản, trường hợp nhẹ, người bệnh sẽ bị nổi mụn li ti, tấy đỏ da, gây ngứa ngáy, khó chịu.

Một số trường hợp, bệnh nhân bị kích ứng nặng, vết chàm ở môi sẽ nhanh chóng lan rộng và có thể gây nhiễm trùng da. Đặc biệt, những chỗ chưa bị nổi chàm sẽ nhanh chóng nổi lên, khiến vùng môi rất mất thẩm mỹ. Tốt nhất, người bệnh chàm môi không nên ăn các loại cá biển, ốc, tôm, cua,… Những loại thực phẩm này rất dễ tích mầm bệnh ẩn dưới da. Một khi bệnh tái phát thì vùng da bị chàm nhanh chóng lan rộng và thường xuyên tái phát.

2. Trẻ bị chàm kiêng ăn thịt gà, thịt bò

Bị chàm môi nên kiêng ăn thịt đỏ
Bị chàm môi nên kiêng ăn thịt đỏ

Thịt gà, thịt bò gây ra tình trạng ngứa lâm râm, khó chịu ở bờ môi của người bệnh. Thậm chí mức độ ngứa trở nên dữ dội khiến người bệnh phải dùng tay để gãi. Tổn thương do chàm môi sẽ ngày càng nghiêm trọng, càng gãi càng ngứa gây đau rát, mất ngủ, cơ thể mệt mỏi và nguy cơ nhiễm trùng, lở loét. Đặc biệt là chàm môi ở trẻ em, cha mẹ nên kiêng những thực phẩm này trong thực đơn của con.

3. Chàm môi kiêng ăn nội tạng động vật

Thực tế, rất nhiều người bệnh chàm môi thường xuyên ăn nội tạng động vật dẫn đến tình trạng bị chàm toàn cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy, trong nội tạng động vật có chứa rất nhiều chất độc. Chất độc này sẽ khiến cho bệnh chàm môi ngày càng tồi tệ hơn.

Với những bệnh nhân có cơ thể quá nhạy cảm thì sau khi ăn nội tạng động vật sẽ lập tức bị ngứa, nổi mụn và khó chịu ở môi. Bên cạnh đó, cơn ngứa có thể lan rộng ra toàn thân và khiến bệnh nhân gặp nhiều rắc rối trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

4. Bệnh chàm tổ đỉa kiêng ăn thực phẩm chế biến sẵn

Những loại thực phẩm được đóng hộp và chế biến sẵn chứa rất nhiều dầu mỡ. Chúng có thể gây kích ứng bờ môi, khiến môi bị lở loét nghiêm trọng hơn. Đặc biệt là thức ăn đóng hộp chứa nhiều muối sẽ khiến cho dây thần kinh ngoại biên bị kích ứng và dễ khiến môi bị chảy máu, mưng mủ.

5. Bệnh chàm nên kiêng những thức ăn cay, nóng

Bệnh nhân bị chàm môi không nên ăn các loại thực phẩm cay, nóng như ớt, tiêu,… Chúng có tác dụng kích thích vùng da ở miệng nhanh chóng bị lở loét, viêm nhiễm nặng hơn. Đặc biệt, những loại thức ăn này còn làm cho vùng da môi bị chàm sưng phù, gây đau nhức, khiến người bệnh vô cùng mệt mỏi.  Do đó, người bệnh chàm mà đặc biệt là trẻ bị chàm sữa nên kiêng thực phẩm và đồ ăn cay nóng.

Bệnh chàm môi nên ăn gì tốt để giảm nhẹ các triệu chứng?

Song song với các loại thực phẩm cần phải kiêng, bệnh nhân mắc bệnh chàm môi cần tích cực bổ sung cho cơ thể các chất dinh dưỡng thiết yếu, tăng cường sức đề kháng và ngăn ngừa triệu chứng phát triển. Dưới đây là các loại thức ăn người bệnh chàm môi có thể tích cực bổ sung cho cơ thể của mình.

1. Thực đơn cho người bệnh chàm có các loại dầu ăn

Một số loại dầu được chiết xuất từ các hạt như hạt lanh, anh thảo,…. có tác dụng chữa trị bệnh chàm môi rất tốt. Những loại hạt này cung cấp lượng axit béo giúp ngăn ngừa tình trạng viêm, nhiễm trùng da. Từ đó làm giảm nhẹ các triệu chứng ngứa ngáy, bong tróc, khô da rất tốt. Mỗi ngày, người bệnh chỉ cần dùng một thìa dầu hạt lanh đã có thể kiểm soát căn bệnh này.

2. Người bị chàm nên ăn rau xanh và trái cây

Bị chàm môi nên ăn gì?
Tích cực bổ sung các loại rau xanh giúp giảm triệu chứng bệnh chàm môi

Bệnh nhân bị chàm môi nên tích cực bổ sung vào thực đơn của mình các loại rau xanh và trái cây. Loại thực phẩm này chứa rất nhiều vitamin, giúp giảm thiểu tình trạng ngứa ngáy, khó chịu ở bề mặt da. Đồng thời, rau xanh còn hỗ trợ làm dịu vết loét, hạn chế vết chàm lan rộng sang vùng da xung quanh.

3. Chàm môi nên ăn thực phẩm chứa kẽm

Khi bệnh chàm môi phát triển nhanh, mạnh, trên diện rộng, người bệnh có thể sử dụng các loại thức ăn có chứa kẽm. Thành phần này sẽ giúp làm lành các tổn thương trên vùng da môi. Đồng thời, chúng sẽ kích thích quá trình sản sinh các tế bào da, giúp vết thương nhanh chóng phục hồi. Một số loại thực phẩm chứa kẽm người bệnh nên ăn như bột yến mạch, đậu Hà Lan, gạo lức, đậu phộng,…

4. Thực phẩm giàu vitamin

Các loại vitamin A, B, C, E,… có tác dụng rất tốt trong việc thúc đẩy hệ thống miễn dịch của có thể. Bên cạnh đó, vitamin giúp tăng cường các kháng thể và tế bào lympho, nhanh chóng ức chế vùng viêm. Đặc biệt, vitamin E giúp dưỡng ẩm da, làm mềm da vùng môi và hạn chế bệnh tiến triển nặng hơn. Người bệnh chàm môi có thể bổ sung cho cơ thể một số loại thực phẩm chứa nhiều vitamin như cà rốt, đu đủ, chanh, bưởi, cam…

Cách chữa chàm môi hiệu quả bằng liệu pháp thảo dược thiên nhiên

Chế độ dinh dưỡng chỉ là giải pháp giúp giảm nhẹ các triệu chứng và hạn chế những biến chứng. Để điều trị bệnh hiệu quả, ngăn tái phát, người bệnh cần giải pháp hoàn chỉnh và hiệu quả hơn. Hiện Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc đã hoàn thiện bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đặc trị các bệnh viêm da mãn tính trong đó có chàm môi. Bài thuốc có công thức kế thừa từ hàng chục bài thuốc cổ phương bí truyền, kết hợp hơn 30 vị thuốc Nam khác nhau.

➡️ Công thức hoàn chỉnh, kết hợp theo nguyên tắc Đông y, bài thuốc mang lại hiệu quả toàn diện với 3 chế phẩm: Thuốc uống điều trị căn nguyên bên trong, thuốc ngâm rửa sát khuẩn và khoanh vùng tổn thương bên ngoài, tinh chất bôi dưỡng ẩm liền sẹo và tái tạo da.

➡️ Hiệu quả điều trị thực tế cho thấy trên 95% bệnh nhân viêm da cơ địa, viêm da dị ứng, chàm môi đạt được hiệu quả điều trị, ngăn tái phát sau 2 – 3 tháng dùng thuốc và không tái phát trong nhiều năm. Số ít còn lại thuyên giảm chậm, hoặc tái phát dưới 1 năm do không tuân thủ phác đồ điều trị.

Bị chàm môi nên kiêng ăn gì
Bài thuốc Nam chữa chàm môi

➡️ Đặc biệt, Thanh bì Dưỡng can thang được bào chế hoàn toàn từ thảo dược tự nhiên là các vị thuốc Nam có giá trị trong trị liệu bệnh da liễu. Toàn bộ dược liệu được lấy trực tiếp từ các vườn thuốc Nam trồng theo tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt dược liệu sạch của Tổ chức Y tế thế giới (GACP-WHO).

➡️ Dược liệu đầu vào được kiểm định nghiêm ngặt, bào chế theo dạng thuốc sắc thang hoặc cao tinh chất truyền thống theo yêu cầu của người bệnh. Quy trình bào chế khép kín với chất lượng thuốc tốt nhất. Nhờ vậy, Thanh bì Dưỡng can thang an toàn, lành tính, không tác dụng phụ, phù hợp với nhiều đối tượng, trong đó có bị chàm môi ở trẻ em, phụ nữ sau sinh.

Với những ưu điểm vượt trội, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang đã được hàng nghìn bệnh nhân tin tưởng sử dụng để điều trị căn bệnh chàm. Đồng thời nhiều đầu báo uy tín cũng đã biết đến và đưa tin về bài thuốc này.

BÁO CHÍ NÓI VỀ THANH BÌ DƯỠNG CAN THANG

Bên cạnh đó, bài thuốc Thanh bì Dưỡng can thang còn được chương trình Sống khỏe mỗi ngày VTV2 lựa chọn giới thiệu tới hàng triệu khán giả truyền hình trong số phát sóng ngày 17/11/2019. Trong chương trình, chuyên gia Sống khỏe mỗi ngày đã đánh giá bài thuốc này là giải pháp toàn diện và an toàn giúp đẩy lùi hiệu quả các căn bệnh viêm da mãn tính, trong đó có bệnh chàm.

>> Xem chi tiết: Phần giới thiệu bài thuốc Thanh bì dưỡng can thang trên VTV2

Trên đây là những loại thực phẩm giúp giải đáp thắc mắc: “Bị chàm môi nên kiêng ăn gì? ăn gì?” và liệu pháp điều trị chàm môi hiệu quả từ thảo dược. Mọi băn khoăn về bệnh chàm nói chung , chàm môi nói riêng, quý bệnh nhân và bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ với Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Đội ngũ bác sĩ YHCT đầu ngành của chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ điều trị trực tiếp. Bác sĩ Lệ Quyên – Trưởng khoa Da liễu sẽ thông qua hình ảnh tổn thương và thông tin bệnh nhân cung cấp để đưa ra lời khuyên về phác đồ điều trị bước đầu.

The post Bị bệnh chàm môi kiêng ăn gì và nên ăn gì tốt? Cách chữa hiệu quả appeared first on TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC.




Xem các khuyến mãi của Concung.com:
[atcoupon type="concung"]

0 Nhận xét